Bước tới nội dung

Giáo hội Tông truyền Armenia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Chính thống giáo Armenia)
Giáo hội Tông truyền Armenia
Cờ chính thức của vị Catholicos (Đại công trưởng) của toàn dân Armenia
Người thành lậpThánh BatôlômêôThánh Giuđa Tađêô
Độc lậpCông đồng Dvin II (554)
Công nhậnChính thống giáo Cổ Đông phương
Giáo trưởngKarekin II
Trụ sởTòa mẹ Etchmiadzin Linh thiêng, Vagharshapat, Armenia
Địa giớiArmenia,
Nagorno-Karabakh
Vùng mở rộngNga, Iraq, Gruzia, Hoa Kỳ, Iran, Liban, Syria, Jordan, Israel, Palestine, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Canada, Australia, Síp, Hy Lạp, Bulgaria, Bỉ, Estonia, Latvia, Litva, Pháp, Anh, Đức, Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Romania, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Argentina, Albania, Brazil, Uruguay, Ukraina, Belarus, Ethiopia, khác.
Ngôn ngữtiếng Armenia cổ điển
Thành viênkh. 9 triệu
Website

Giáo hội Tông truyền Armenia (tiếng Armenia: Հայ Առաքելական Եկեղեցի, Aṙak’elakan Yekeghetsi) là giáo hội quốc gia lâu đời nhất thế giới.[1][2][3][4] Đây là một phần của Chính thống giáo Cổ Đông phương và là một trong những cộng đoàn Kitô giáo cổ xưa nhất thế giới.[5] Vào năm 301 CN, Armenia là quốc gia đầu tiên nhận Kitô giáo làm tôn giáo chính thức khi định chế giáo hội này.[6] Giáo hội Tông truyền Armenia tự nhìn nhận nguồn gốc của mình đi theo sự truyền giảng của hai thánh tông đồ Batôlômêô và Tađêô trong thế kỷ thứ nhất và là một trong những trung tâm đầu tiên của Kitô giáo.

Các tên khác của Giáo hội là Giáo hội Chính thống giáo ArmeniaGiáo hội Grêgôriô, tên gọi sau ít khi được Giáo hội tự gọi vì cho rằng các thánh Batôlômêô và Tađêô mới là những người thành lập giáo hội trong khi thánh Grêgôriô Người khai sáng chỉ đơn thuần là nhà lãnh đạo chính thức đầu tiên của giáo hội.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Journal of Ecclesiastical History – Page 268 by Cambridge University Press, Gale Group, C.W. Dugmore
  2. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014.
  3. ^ The Armenian Massacres, 1894–1896: 1894–1896: U.S. media testimony – Page 131 by A. Dzh. (Arman Dzhonovich) Kirakosian
  4. ^ “Untitled Document”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2011.
  5. ^ The Antiquities of the Christian Church – Page 466 by Johann Christian Wilhelm Augusti, Georg Friedrich Heinrich Rheinwald, Carl Christian Friedrich Siegel
  6. ^ Grousset, René (1947). Histoire de l'Arménie (ấn bản thứ 1984). Payot. tr. 122.. Estimated dates vary from 284 to 314. Garsoïan (op.cit. p.82), following the research of Ananian, favours the latter.