Bước tới nội dung

Phalangeriformes

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phalangeriformes
Thời điểm hóa thạch: Thế Oligocen-Gần đây
Possum đuôi cọ thông thường
(Trichosurus vulpecula)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Phân thứ lớp (infraclass)Marsupialia
Bộ (ordo)Diprotodontia
Phân bộ (subordo)Phalangeriformes
Szalay in Archer, 1982
Các liên họ và họ

Phalangeriformes là một phân bộ thú có túi bao gồm khoảng 70 loài có kích thước nhỏ đến trung bình, sống trên cây đặc hữu ở Úc, New GuineaSulawesi (và được du nhập vào New ZealandTrung Quốc).

Các loài trong phân bộ này có đuôi dài. Loài có kích thước nhỏ nhất là possum lùn Tasmania, con trưởng thành chỉ dài 70 mm và nặng 10 g. Lớn nhất là hai loài cuscus gấu, có thể hơn 7 kg. Chúng chủ yếu sống về đêm và một phần sống trên cây. Chúng sống trong môi trường có thảm thực vật, và một số loài đã thích hợp tốt với môi trường đô thị. Chế độ ăn của chúng bao gồm từ ăn thực vật hoặc ăn tạp (possum đuôi cọ thông thường) cho đến chuyên ăn bạch đàn (glider lớn), ăn côn trùng (possum lùn núi) và ăn mật hoa (possum mật ong).

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Possum đuôi vòng ở khu đô thị vào ban đêm
Possums đuôi cọ trên cây bạch đàn
Possum thuần chủng ở Busselton, Tây Úc
Possum đuôi vòng trên trụ điện.

Khoảng 2/3 các loài thú có túi Úc là thuộc bộ Hai răng cửa, được chia thành 3 phân bộ: Vombatiformes (gấu túi mũi trầnkoala, tổng cộng có 4 loài); phân bộ lớn và đa dạng là Phalangeriformes (possum và glider) và Macropodiformes (kangaroo, potoroo, chuột túi Wallabychuột Kangaroo Musky).[1] Lưu ý: phân loại này dựa trên Ruedas & Morales 2005.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ruedas & Morales 2005.