Jump to content

Phản ứng ánh sáng

From Wikiversity

Ánh sáng thấy được

[edit]

Mọi loại Ánh sáng từ các nguồn phát sáng có màu sắc mắt thường thấy được

Tính chất

[edit]

Sóng ánh sáng

| | | | | |

Vận tốc di chuyển

Bước sóng ánh sáng thấy được bằng mắt thường

Tần sô thời gian

Sóng ánh sáng thấy được dưới dạng sóng điện từ

[edit]
250px ≈=

Maxwell đả chứng minh được Sóng ánh sáng thấy được di chuyển dưới dạng Sóng điện từ mang theo năng lượng của Quang tuyến nhiệt quang

Vận tốc ánh sáng thấy được

Bước sóng của ánh sáng thấy được

Tần số của ánh sáng thấy được cho biết tần số ngưởng của vật chất ; tần số phát sáng của vật chất


Ánh sáng màu

[edit]

Trong tự nhiên , sau cơn mưa ánh sáng màu được tìm thấy từ cầu vồng 6 màu hiện trên bầu trời

Thí nghiệm cho thấy khi ánh sáng di chuyển qua tinh thể trong suốt như Lăng Kín sẻ tạo ra Ánh sáng màu của các màu - Đỏ, Cam, Vàng, Xanh lá, Xanh dương, Tím . Đây là hiện tượng Chiết xạ ánh sáng . Cho thấy Ánh sáng thấy được tạo ra từ ánh sáng màu của 6 màu sau

700px
Màu Góc khúc xạ Bước sóng
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh la
Xanh dương
Tím

Ánh sáng và Vật

[edit]
150px

Ánh sáng và gương

[edit]
Gương phẳng
Gương lỏm 300px|Gương cầu lõm
Gương lồi 300px

Ánh sáng và nước

[edit]

Khi ánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau được tính theo công thức đặc trưng của hiện tượng khúc xạ, còn gọi là Định luật Snell hay định luật khúc xạ ánh sáng có dạng:

Với:

  • i là góc giữa tia sáng đi từ môi trường 1 tới mặt phẳng phân cách và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
  • r là góc giữa tia sáng đi từ mặt phân cách ra môi trường 2 và pháp tuyến của mặt phẳng phân cách hai môi trường.
  • n1 là chiết suất môi trường 1.
  • n2 là chiết suất môi trường 2.

Ánh sáng và vật rắn

[edit]

Trong chuyển động sóng, phản xạ là hiện tượng sóng khi lan truyền tới bề mặt tiếp xúc của hai môi trường bị đổi hướng lan truyền và quay trở lại môi trường mà nó đã tới. Các ví dụ về phản xạ đã được quan sát với các sóng như ánh sáng, âm thanh hay sóng nước.

Phản xạ định hướng có góc tới bằng góc phản xạ.


Phản xạ khuếch tán (hay tán xạ) xảy ra khi sóng đi tới bề mặt tiếp giáp giữa hai môi trường không phẳng nhẵn và sóng phản xạ đi theo nhiều phương khác nhau. Phản xạ khuếch tán thường thấy khi ta chiếu một tia sáng vào tờ giấy trắng, trên tờ giấy xuất hiện một vệt sáng. Khí đó ánh sáng bị hắt lại theo mọi hướng. Phản xạ khuếch tán giúp chúng ta nhìn thấy được mọi vật chung quanh.

Ánh sáng và vật cản

[edit]

Nhiễu xạ (tiếng Anh: Diffraction) là hiện tượng quan sát được khi sóng lan truyền qua khe nhỏ hoặc mép vật cản (rõ nhất với các vật cản có kích thước tương đương với bước sóng), trong đó sóng bị lệch hướng lan truyền, lan toả về mọi phía từ vị trí vật cản, và tự giao thoa với các sóng khác lan ra từ vật cản. Hiện tượng nhiễu xạ đã được quan sát với mọi loại sóng, như âm thanh, sóng nước, sóng điện từ (như ánh sáng hay sóng radio), hay các hạt thể hiện tính chất sóng thông qua lưỡng tính sóng hạt. 200px

Thí nghiệm Young
nhỏ|250px|Mô hình giao thoa hệ 2 khe trong thí nghiệm Young và hình ảnh giao thoa thu được.

Đây là hình ảnh ghi nhận được trong thí nghiệm của Young. Hình ảnh giao thoa thu dược trên màn ảnh đặt song song và sau hai khe hẹp sát gần nhau. Ảnh giao thoa thu được là các vân sáng tối xen kẽ song song nhau.


Các vạch sáng tương ứng với cực đại giao thoa (hai sóng tăng cường) là nơi thỏa mãn điều kiện:

Còn các vạch tối là nơi mà 2 sóng dập tắt lẫn nhau và phải thỏa mãn điều kiện:

Nếu tính theo điều kiện xấp xỉ góc nhỏ thì điều kiện của vân sáng sẽ là:

Ở đây:

λ là bước sóng ánh sáng,
d khoảng cách giữa hai khe,
n bậc giao thoa (n = 0 khi ở vân sáng trung tâm),
x khoảng cách từ vị trí vân sáng đến vân trung tâm,
L khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn quan sát,
θn tọa độ góc của điểm khảo sát.

Thể loại:Thí nghiệmThể loại:Ánh sáng