Blackburn Buccaneer
Giao diện
Buccaneer | |
---|---|
Buccaneer S.2B, RAF Mildenhall, 1988 | |
Kiểu | Máy bay đột kích |
Hãng sản xuất | Blackburn Aircraft Limited Hawker Siddeley |
Chuyến bay đầu tiên | 30 tháng 4 năm 1958 |
Bắt đầu được trang bị vào lúc |
17 tháng 7 năm 1962 |
Ngừng hoạt động | 1994 |
Trang bị cho | Hải quân Hoàng gia Không quân Hoàng gia South Africa Không quân Nam Phi |
Blackburn Buccaneer là một loại máy bay đột kích cận âm của Anh, nó có khả năng mang vũ khí hạt nhân, được Hải quân Hoàng gia và Không quân Hoàng gia từ năm 1962 tới 1994. Sau này nó có tên gọi mới là Hawker Siddeley Buccaneer khi Blackburn sáp nhập vào tập đoàn Hawker Siddeley.
Biến thể
[sửa | sửa mã nguồn]- Blackburn NA.39
- Buccaneer S.1
- Buccaneer S.2
- Buccaneer S.2A
- Buccaneer S.2B
- Buccaneer S.2C
- Buccaneer S.2D
- Buccaneer S.50
Quốc gia sử dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Dân sự
[sửa | sửa mã nguồn]3 chiếc Buccaneers thuộc sở hữu tư nhân tại Thunder City[1] ở Cape Town vẫn bay được.[2]
Tính năng kỹ chiến thuật (Buccaneer S.2)
[sửa | sửa mã nguồn]Dữ liệu lấy từ The Observer's Book of Aircraft[3]
Đặc điểm tổng quát
- Kíp lái: 2
- Chiều dài: 63 ft 5 in (19,33 m)
- Sải cánh: 44 ft (13,41 m)
- Chiều cao: 16 ft 3 in (4,97 m)
- Diện tích cánh: 514,7 ft² (47,82 m²)
- Trọng lượng rỗng: 30.000 lb (14.000 kg)
- Trọng lượng có tải: 62.000 lb (28.000 kg)
- Động cơ: 2 × Rolls-Royce Spey Mk 101 kiểu turbofan, 11.100 lbf (49 kN) mỗi chiếc
Hiệu suất bay
- Vận tốc cực đại: 667 mph (580 kn, 1,074 km/h) trên độ cao 200 ft (60 m)
- Tầm bay: 2.300 mi (2.000 nmi, 3.700 km)
- Trần bay: 40.000 ft (12.200 m)
- Tải trên cánh: 120,5 lb/ft² (587,6 kg/m²)
- Lực đẩy/trọng lượng: 0,36
Trang bị vũ khí
- Súng: Không
- Giá treo: 4× giá treo dưới cánh & 1× khoang quân giới tải được 12.000 lb (5.400 kg) và kết hợp mang được:
- Rocket: 4× thùng rocket Matra với 18× đạn rocket SNEB 68 mm mỗi thùng
- Tên lửa: 2× tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder, 2× AS-30L hoặc 2× AS-37 tên lửa Martel hoặc 4× tên lửa Sea Eagle
- Bom: Mang được bom điều khiển laser, bom không điều khiển cũng như bom hạt nhân chiến thuật Red Beard hoặc WE.177
- Khác: thiết bị bảo vệ ECM AN/ALQ-101, thiết bị chỉ thị laser AN/AVQ-23 Pave Spike, hệ thống tiếp nhiên liệu trên không hoặc thùng nhiên liệu phụ
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
- Máy bay tương tự
- Danh sách liên quan
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ "BAe 2 Buccaneer." ThunderCity, 2010. Truy cập: ngày 18 tháng 8 năm 2010.
- ^ "Cape Town Jets: Thunder City." Incredible Adventures, 2009. Truy cập: ngày 7 tháng 10 năm 2009.
- ^ Green 1968, p. 136.
Tài liệu
[sửa | sửa mã nguồn]- Boot, Roy. From Spitfire to Eurofighter: 45 Years of Combat Aircraft Design. Shrewsbury, Shropshire, UK: Airlife Publishing Ltd., 1990. ISBN 1-85310-093-5.
- Gething, Michael J."The Buccaneer Bows Out: Valediction for the Sky Pirate". Air International, March 1994, Vol. 46, No 3, pp. 137–144. Stamford, UK: Key Publishing. ISSN 0306-5634.
- Green, William. Aircraft Handbook. London: Macdonald & Co. (Publishers) Ltd., 1964.
- Green, William. The Observer's Book of Aircraft. London: Frederick Warne & Co. Ltd., 1968.
- Jackson, A.J. Blackburn Aircraft since 1909. London: Putnam, 1968. ISBN 0-370-00053-6.
- Jefford, Wing Commander C.G., MBE, BA, RAF (Retd). RAF Squadrons, a Comprehensive Record of the Movement and Equipment of all RAF Squadrons and their Antecedents since 1912. Shrewsbury, Shropshire, UK: Airlife Publishing, 2001. ISBN 1-84037-141-2.
- Winchester, Jim, ed."Blackburn Buccaneer."Military Aircraft of the Cold War (The Aviation Factfile). London: Grange Books plc, 2006. ISBN 1-84013-929-3.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Blackburn Buccaneer.