Bước tới nội dung

Khủng hoảng Congo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khủng hoảng Congo
Một phần của Phi thực dân hóaChiến tranh lạnh

Theo chiều kim đồng hồ từ bức hình trên cùng phía bên trái:
  1. Một khu trại tị nạn ở ngoại ô Élisabethville
  2. Một người lính của lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp quốc đang chăm sóc cho đồng đội của mình
  3. Các sắc dân Baluba có vũ trang
  4. Thảm sát dân thường tại Lodja
  5. Lính dù Bỉ hành quân trong Chiến dịch Rồng Đỏ
  6. Các binh sĩ chính phủ giao tranh với Phiến quân Simba
Thời gian5 tháng 7 1960 – 25 tháng 11 1965 (1960-07-05 – 1965-11-25)
Địa điểm
Kết quả

Congo thành lập một quốc gia đơn nhất độc lập

  • Katanga và Nam Kasai đã giải thể
  • Phiến quân Kwilu và Simba bị đánh bại
Tham chiến

1960–63:
Cộng hòa Dân chủ Congo Cộng hòa Congo

Được hỗ trợ bởi:
 Liên Xô (1960)
Liên Hợp Quốc ONUC[a]

1960–63:
 Katanga
 Nam Kasai

Được
 Bỉ[b]


1960–62:
Cộng hòa Dân chủ Congo Nhà nước Tự do Congo

Được hỗ trợ bởi:
 Liên Xô

1964–65:
[[Tập tin:|23x15px|border |alt=Cộng hòa Dân chủ Congo|link=Cộng hòa Dân chủ Congo]] Cộng hòa Dân chủ Congo
 Hoa Kỳ
 Bỉ

Được hỗ trợ bởi:
Liên Hợp Quốc ONUC (1964)

1964–65:
KwiluPhiến quân Simba

Được hỗ trợ bởi:
Chỉ huy và lãnh đạo

  • [[Tập tin:|23x15px|border |alt=Cộng hòa Dân chủ Congo|link=Cộng hòa Dân chủ Congo]] Joseph Kasa-Vubu
  • [[Tập tin:|23x15px|border |alt=Cộng hòa Dân chủ Congo|link=Cộng hòa Dân chủ Congo]] Joseph-Désiré Mobutu
  • [[Tập tin:|23x15px|border |alt=Cộng hòa Dân chủ Congo|link=Cộng hòa Dân chủ Congo]] Moïse Tshombe (from 1964)

Khủng hoảng Congo (tiếng Pháp: Crise congolaise) đề cập đến cuộc khủng hoảng chính trị và xung đột ở Cộng hòa Congo (nay là Cộng hòa Dân chủ Congo) từ năm 1960 đến năm 1965. Cuộc khủng hoảng bắt đầu sau khi Congo độc lập khỏi Bỉ và kết thúc không chính thức với sự cai trị của Mobutu Sese Seco trên toàn quốc. Cuộc khủng hoảng Congo tạo thành một loạt các cuộc nội chiến, và vì Liên XôHoa Kỳ ủng hộ các phe phái đối lập, nó đã trở thành một cuộc chiến ủy nhiệm trong Chiến tranh Lạnh. Trong cuộc khủng hoảng, khoảng 100.000 người được cho là đã thiệt mạng.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Haskin 2005, tr. 24–5.
  2. ^ Nzongola-Ntalaja 2007, tr. 101.
  3. ^ Dorn 2016, tr. 32.
  4. ^ Nugent 2004, tr. 97.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ ONUC, Chiến dịch Liên Hợp Quốc tại Congo, bao gồm quân đội từ Ghana, Tunisia, Maroc, Ethiopia, Ireland, Guinée, Thụy Điển, Mali, Sudan, Liberia, Canada, Ấn Độ, IndonesiaCộng hòa Ả Rập Thống nhất và trong những quốc gia khác.[1]
  2. ^ Việc ly khai Katanga và Nam Kasai cũng được hỗ trợ bởi Nam Phi, Pháp, Angola thuộc Bồ Đào Nha và các nước láng giềng Liên bang Trung Phi.[2][3] Tuy nhiên, không bao giờ chính thức được công nhận bởi bất kỳ các quốc gia nào.[4]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]