Bước tới nội dung

Monomethylhydrazin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Mô hình liên kết phân tử monomethylhydrazine
Danh pháp IUPACMethylhydrazine[1]
Tên hệ thốngMethyldiazane
Nhận dạng
Số CAS60-34-4
PubChem6061
Số EINECS200-471-4
MeSHMonomethylhydrazine
ChEMBL160520
Số RTECSMV5600000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • CNN

Tham chiếu Beilstein635645
UNIIUWA30B5Z1J
Thuộc tính
Bề ngoàiBốc khói, chất lỏng không màu
MùiMùi cá ươn, amonia
Khối lượng riêng875 mg·mL−1 (at 20 °C)
Điểm nóng chảy −52 °C (221 K; −62 °F)
Điểm sôi 87,50 °C; 360,65 K; 189,50 °F[chuyển đổi: số không hợp lệ]
Độ hòa tan trong nướcCó thể trộn lẫn[2]
log P−1.318
Áp suất hơi5.00 kPa (at 20 °C)
Chiết suất (nD)1.4325
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
54.14 kJ·mol−1
DeltaHc−1305.8 – −1304.6 kJ·mol−1
Entropy mol tiêu chuẩn So298165.94 J·K−1·mol−1
Nhiệt dung134.93 J·K−1·mol−1
Các nguy hiểm
NFPA 704

4
4
4
 
Giới hạn nổ2.5–92%[2]
PELC 0.2 ppm (0.35 mg·m−3) [da][2]
LC5034 ppm (chuột, 4 hr)
74 ppm (chuột, 4 hr)
162 ppm (khỉ, 1 hr)
195 ppm (chó, 30 min)
145 ppm (khỉ, 30 min)
272 ppm (chuột, 30 min)
427 ppm (chuột, 30 min)
56 ppm (chuột, 4 hr)
143 ppm (hamster, 4 hr)[3]
LD5032 mg·kg−1 (oral, rat)
RELCa C 0.04 ppm (0.08 mg·m−3) [2-hr][2]
IDLHCa [20 ppm][2]
Ký hiệu GHSThe flame pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS) Biểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS) GHS06: Toxic GHS08: Health hazard The environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSDANGER
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH225, H300, H311, H314, H330, H351, H411
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP210, P260, P273, P280, P284
Các hợp chất liên quan
Hợp chất liên quan
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Monomethylhydrazine (mono-methyl hydrazine, MMH) là một hợp chất hydrazine chết người, dễ bay hơi có công thức hóa học CH3(NH)NH2. Nó được sử dụng làm nhiên liệu tên lửa trong động cơ bipropellant như là một nhiên liệu "hypergolic" cùng với chất oxy hóa như đinitơ tetroxit (N
2
O
4
) và nitric acid (HNO
3
). Nó được ký hiệu trong vai trò nhiên liệu tên lửa là MIL-PRF-27404.[4]

MMH là một dẫn xuất của hydrazine mà được sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ hệ thống điều chỉnh quỹ đạo-orbital maneuvering system (OMS) và hệ thống điều khiển phản ứng-reaction control system (RCS) của tàu con thoi. Nhiên liệu mà tàu con thoi sử dụng là MMH và MON-3 (một hỗn hợp của đinitơ tetroxit với xấp xỉ 3% nitric oxit). Chất hóa học này rất độc hại và là một tác nhân gây ung thư với liều lượng nhỏ, nhưng nó dễ dàng được tích trữ trong điều kiện trên quỹ đạo. MMH và unsymmetrical dimethylhydrazine (UDMH) có ưu điểm chủ yếu là chúng đạt độ ổn định để sử dụng trong động cơ tên lửa làm lạnh tái sinh. Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) hiện đang cố gắng tìm kiếm một loai nhiên liệu mới để sử dụng trên tên lửa bipropellant thay vì sử dụng các nhiên liệu độc hại như MMH cùng với các dẫn xuất của nó.[5]

MMH được cho là thành phần chính gây nên độc tố của nấm họ Gyromitra, đặc biệt là Gyromitra esculenta. Trong trường hợp này, MMH được tạo thành từ sự thủy phân gyromitrin.[6]

MMH được sử dụng trong quá trình tổng hợp suritozole.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Monomethylhydrazine - Compound Summary”. PubChem Compound. USA: National Center for Biotechnology Information. ngày 26 tháng 3 năm 2005. Identification and Related Records. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2012.
  2. ^ a b c d e “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0419”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  3. ^ “Methylhydrazine”. Nguy hiểm ngay lập tức đến tính mạng hoặc sức khỏe. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  4. ^ MIL-PRF-27404 (ngày 1 tháng 10 năm 1997). “Performance Specification, Propellant, Monomethylhydrazine”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2011.
  5. ^ Preliminary Programme. International Conference on Green Propellant for Space Propulsion. Noordwijk, NL: European Space Agency. 20–ngày 22 tháng 6 năm 2001. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  6. ^ Pyysalo, H. (1975). “Some new toxic compounds in false morels, Gyromitra esculenta. Naturwissenschaften. 62 (8): 395. Bibcode:1975NW.....62..395P. doi:10.1007/BF00625355. PMID 1238907. S2CID 178876.