Bước tới nội dung

Nhóm ngôn ngữ German phía Bắc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Ngữ chi German Bắc)
German phía Bắc
Bắc Âu
Scandinavia
Sắc tộcCác dân tộc German
Phân bố
địa lý
Bắc Âu
Phân loại ngôn ngữ họcẤn-Âu
Tiền ngôn ngữBắc Âu nguyên thủy, sau đó là tiếng Bắc Âu cổ
ISO 639-5:gmq
Glottolog:nort3160[1]
{{{mapalt}}}
Những vùng đất nói các ngôn ngữ German Bắc
Các ngôn ngữ Scandinavia lục địa:
  Na Uy

Các ngôn ngữ Scandinavia hải đảo:

  Faroe
  Norn (†)

Chi ngôn ngữ German phía Bắc là một trong ba nhánh của ngữ tộc German thuộc ngữ hệ Ấn-Âu, cùng với Chi ngôn ngữ German phía TâyChi ngôn ngữ German phía Đông đã tuyệt chủng. Nhóm này có khi cũng được gọi là "Chi ngôn ngữ Bắc Âu", xuất phát từ cách gọi trực tiếp trong tiếng Đan Mạch (Nordiske sprog), tiếng Thụy Điển (Nordiska språk) và tiếng Na Uy (Nordiske språk trong Bokmål).

Tại Scandinavia, thuật ngữ "nhóm ngôn ngữ Scandinavia" được dùng để chỉ các ngôn ngữ của ba quốc gia Scandinavia lục địa, loại trừ đi các ngôn ngữ miền hải đảo là tiếng Faroetiếng Iceland.

Thuật ngữ "German Bắc" được dùng trong ngôn ngữ học so sánh,[2] còn "Scandinavia" xuất hiện trong các nghiên cứu về ngôn ngữ chuẩn hiện đại và dãy phương ngữ tại Scandinavia.[3][4]

Khoảng 20 triệu người tại các nước Bắc Âu sử dụng ít nhất một ngôn ngữ German phía Bắc như bản ngữ,[5] bao gồm cả thiểu số 5% nói tiếng Thụy Điển tại Phần Lan.

Các ngôn ngữ và phương ngữ hiện đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các ngôn ngữ còn tồn tại trong nhóm này là:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “North Germanic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Gordon, Raymond G., Jr. (ed.), 2005. Language Family Trees Indo-European, Germanic, North. Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Dallas, Texas: SIL International
  3. ^ Scandinavian Dialect Syntax. Network for Scandinavian Dialect Syntax. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2007.
  4. ^ Torp, Arne (2004). Nordiske sprog i fortid og nutid. Sproglighed og sprogforskelle, sprogfamilier og sprogslægtskab Lưu trữ 2011-11-04 tại Wayback Machine. Moderne nordiske sprog. In Nordens sprog – med rødder og fødder. Nord 2004:010, ISBN 92-893-1041-3, Nordic Council of Ministers' Secretariat, Copenhagen 2004. (In Danish).
  5. ^ Holmberg, Anders and Christer Platzack (2005). "The Scandinavian languages". In The Comparative Syntax Handbook, eds Guglielmo Cinque and Richard S. Kayne. Oxford and New York: Oxford University Press. Excerpt at Durham University Lưu trữ 2007-12-03 tại Wayback Machine.
  6. ^ Leinonen, Therese (2011), "Aggregate analysis of vowel pronunciation in Swedish dialects", Oslo Studies in Language 3 (2) Aggregate analysis of vowel pronunciation in Swedish dialects]", Oslo Studies in Language 3 (2); Dahl, Östen (2000), Språkets enhet och mångfald., Lund: Studentlitteratur, pp. 117–119; Lars-Erik Edlund "Språklig variation i tid och rum" in Dahl, Östen & Edlund, Lars-Erik, eds. (2010), Sveriges nationalatlas. Språken i Sverige.Stockholm: Kungl. Vitterhets historie och antikvitets akademien, p. 9