Bước tới nội dung

Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp
Một phần của Tranh chấp Síp

Bản đồ dân tộc của Síp năm 1973. Màu vàng biểu trưng cho người Síp Hy Lạp, chữ màu tím biểu thị các hải đảo Thổ Nhĩ Kỳ Síp và màu đỏ biểu thị các căn cứ của Anh.[1]
Thời gian20 tháng 7 – 18 tháng 8 năm 1974
(4 tuần và 1 ngày)
Địa điểm
Kết quả

Chiến thắng của Thổ Nhĩ Kỳ[2]

Tham chiến

 Thổ Nhĩ Kỳ

Síp

 Hy Lạp
Chỉ huy và lãnh đạo
Thổ Nhĩ Kỳ Fahri Korutürk
Thổ Nhĩ Kỳ Bülent Ecevit
Thổ Nhĩ Kỳ Necmettin Erbakan
Thổ Nhĩ Kỳ Rauf Denktaş
Nikos Sampson
Glafcos Clerides
Hy Lạp Phaedon Gizikis
Hy Lạp Dimitrios Ioannidis
Lực lượng
Thổ Nhĩ Kỳ:
40.000 quân[14]
Các vùng đất nằm lọt của người Síp Thổ Nhĩ Kỳ:
11.000–13.500 quân, lên đến 20.000 huy động đầy đủ[15]

Tổng cộng: 60,000
Síp:
12.000 quân thường trực (40.000 quân được huy động toàn bộ, trên lý thuyết)[16]
Hy Lạp:
1.800–2.000 quân[17]

Tổng cộng: 42.000[tính trung lập đang gây tranh cãi]
Thương vong và tổn thất
568 bị giết chết trong chiến trận (498 TAF, 70 Kháng chiến)
270 thường dân bị giết chết
803 thường dân bị mất tích (con số chính thức năm 1974)[18]
2.000 người bị thương[19]
[20][21][22]

4.500–6.000 thương vong (quân đội và dân sự)[20][21]

bao gồm biên giới 1.273 người chết[23]
Hy Lạp 105 bị chết[23]
1000–1100 mất tích (thời điểm 2015)[24]
Liên Hợp Quốc UNFICYP:[25]
9 bị giết chết
65 bị thương

Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược Síp [26] (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Kıbrıs Barış Harekâtı, nguyên văn 'Chiến dịch Hòa bình Síp' và theo tiếng Hy Lạp: Τουρκική εισβολή στην Κύπρο, tên mã được Thổ Nhĩ Kỳ đặt là Chiến dịch Attila,[27][28] tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Atilla Harekâtı) là một cuộc xâm lược quân sự Thổ Nhĩ Kỳ tiến hành ở đảo Síp, được tiến hành vào ngày 20 tháng 7 năm 1974, sau cuộc đảo chính Síp vào ngày 15 tháng 7 năm 1974. Cuộc đảo chính đã được lệnh của Hội đồng quân đội ở Hy Lạp và do Cảnh sát Quốc gia Síp[29][30] tổ chức kết hợp với EOKA-B. Cuộc đảo chính đã lật đổ Tổng thống người Síp, Tổng giám mục Makarios III và đã đưa Makarios III và đưa người ủng hộ Enosis Nikos Sampson lên thay.[31][32]. Mục đích của cuộc đảo chính là Hy Lạp sáp nhập hòn đảo này,[33][34][35]Cộng hòa Síp Hy Lạp được tuyên bố.[36][37]

Vào tháng 7 năm 1974, lực lượng Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm và chiếm 3% hòn đảo trước khi lệnh ngừng bắn được tuyên bố. Chính quyền quân sự của Hy Lạp bị thất thủ và được thay thế bằng một chính phủ dân chủ. Vào tháng 8 năm 1974, một cuộc xâm lăng của Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đến việc chiếm khoảng 40% hòn đảo. Cuộc ngừng bắn từ tháng 8 năm 1974 trở thành Khu vực đệm của Liên Hợp Quốc tại Síp và thường được gọi là Tuyến Xanh.

Khoảng 150.000 người (chiếm hơn ¼ tổng dân số Síp, và 1/3 dân số người gốc Hy Lạp) bị trục xuất khỏi vùng phía bắc của hòn đảo, nơi người Síp gốc Hy Lạp chiếm 80% dân số. Một năm sau đó vào năm 1975, khoảng 60.000 người Síp gốc Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm 1/2 dân số người Síp Thổ Nhĩ Kỳ,[38] đã bị di cư từ nam vào bắc.[39] Cuộc xâm lăng của Thổ Nhĩ Kỳ đã kết thúc trong việc phân chia Síp dọc theo "Tuyến Xanh" của Liên Hợp Quốc, khu vực này vẫn còn phân chia Síp và thành lập chính quyền Síp Thổ Nhĩ Kỳ tự trị thực tế ở phía Bắc. Năm 1983, Cộng hòa Bắc Síp Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố độc lập, mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia duy nhất công nhận quốc gia này.[40] Cộng đồng quốc tế xem lãnh thổ của TRNC như lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng Cộng hòa Síp.[41] Việc chiếm đóng này được coi là bất hợp pháp theo luật pháp quốc tế, dẫn đến chiếm đóng bất hợp pháp lãnh thổ Liên minh Châu Âu do Síp đã trở thành thành viên của Liên minh này.[42]

Tên mã của Lực lượng Vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ xâm lược là Chiến dịch Atilla. Những người nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ cũng gọi chiến dịch này là "Chiến dịch Hoàn bình Síp" (Kıbrıs Barış Harekâtı) hay "Chiến dịch Hòa bình" (Barış Harekâtı) hay "Chiến dịch Síp" (Kıbrıs Harekâtı), khi Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện hành động quân sự trên cớ gìn giữ hòa bình.[43]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bản đồ dựa trên bản đồ từ ấn bản CIA Atlas: Issues in the Middle East, trích dẫn từ Perry-Castañeda Library Map Collection tại trang mạng của University of Texas Libraries.
  2. ^ Fortna, Virginia Page (2004). Peace Time: Cease-fire Agreements and the Durability of Peace. Princeton University Press. tr. 89. ISBN 9780691115122.
  3. ^ “Embassy of the Republic of Cyprus in Brussels”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2022.
  4. ^ Juliet Pearse, "Troubled Northern Cyprus fights to keep afloat" in Cyprus. Grapheio Typou kai Plērophoriōn, Cyprus. Grapheion Dēmosiōn Plērophoriōn, Foreign Press on Cyprus, Public Information Office, 1979, p. 15.
  5. ^ Joseph Weatherby, The other world: Issues and Politics of the Developing World, Longman, 2000, ISBN 978-0-8013-3266-1, p. 285.
  6. ^ David W. Ziegler, War, Peace, and International Politics, Longman, 1997, ISBN 978-0-673-52501-7, p. 275.
  7. ^ Nils Ørvik, Semialignment and Western Security, Taylor & Francis, 1986, ISBN 978-0709919513, p. 79.
  8. ^ Richard D. Caplan, Europe and the Recognition of New States in Yugoslavia, Cambridge University Press, 2005, ISBN 978-0-521-82176-6, p. 104., on the refusal of legal recognition of the Turkish Cypriot state, see S.K.N. Blay, "Self-Determination in Cyprus: The New Dimensions of an Old Conflict", 10 Australian Yearbook of International Law (1987), pp. 67–100.
  9. ^ Tocci, Nathalie (2007). The EU and Conflict Resolution: Promoting Peace in the Backyard. Routledge. tr. 32. ISBN 9781134123384.
  10. ^ Borowiec, Andrew (2000). Cyprus: A Troubled Island. Greenwood Publishing Group. tr. 2. ISBN 9780275965334.
  11. ^ Michael, Michális Stavrou (2011). Resolving the Cyprus Conflict: Negotiating History. Palgrave Macmillan. tr. 130. ISBN 9781137016270.[liên kết hỏng]
  12. ^ Katholieke Universiteit Brussel, 2004 "Euromosaic III: Presence of Regional and Minority Language Groups in the New Member States", p.18
  13. ^ Smit, Anneke (2012). The Property Rights of Refugees and Internally Displaced Persons: Beyond Restitution. Routledge. tr. 51. ISBN 9780415579605.
  14. ^ Keser, Ulvi (2006). Turkish-Greek Hurricane on Cyprus (1940 – 1950 – 1960 – 1970), 528. sayfa, Publisher: Boğaziçi Yayınları, ISBN 975-451-220-5.
  15. ^ Η Μάχη της Κύπρου, Γεώργιος Σέργης, Εκδόσεις Αφοι Βλάσση, Αθήνα 1999, page 254 (tiếng Hy Lạp)
  16. ^ Η Μάχη της Κύπρου, Γεώργιος Σέργης, Εκδόσεις Αφοι Βλάσση, Αθήνα 1999, page 260 (tiếng Hy Lạp)
  17. ^ Administrator. “ΕΛ.ΔΥ.Κ '74 – Χρονικό Μαχών”. eldyk74.gr.
  18. ^ Haydar Çakmak: Türk dış politikası, 1919–2008, Platin, 2008, ISBN 9944137251, page 688 (Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ); trích từ tham khảo: 415 lục quân, 65 hải quân, 5 không quân, 13 hiến binh, 70 kháng chiến (= 568 killed)
  19. ^ American University (Washington, D.C.). Foreign Area Studies; Eugene K. Keefe (1980). Cyprus, a country study. Foreign Area Studies, American University: for sale by the Supt. of Docs., U.S. Govt. Print. Off. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2012. Authoritative figures for casualties during the two- phased military operation were not published; available estimates listed Greek Cypriot losses at 6,000 dead and Turkish losses at 1,500 dead and 2,000 wounded...
  20. ^ a b Bruce W. Jentleson; Thomas G. Paterson; Council on Foreign Relations (1997). Encyclopedia of US foreign relations. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-511059-3. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2012. Greek/Greek Cypriot casualties were estimated at 6,000 and Turkish/Turkish Cypriot casualties at 3,500, including 1,500 dead...
  21. ^ a b Tony Jaques (2007). Dictionary of Battles and Sieges: A Guide to 8,500 Battles from Antiquity Through the Twenty-First Century. Greenwood Publishing Group. tr. 556. ISBN 978-0-313-33538-9. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2012. The invasion cost about 6,000 Greek Cypriot and 1500-3.500 Turkish casualties (ngày 20 tháng 7 năm 1974).
  22. ^ Thomas M. Wilson; Hastings Donnan (ngày 19 tháng 6 năm 2012). A Companion to Border Studies. John Wiley & Sons. tr. 44. ISBN 978-1-4051-9893-6. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2012. The partition of India was accompanied by a death toll variously credibly estimated at between 200,000 and 2 million.... In the Turkish invasion and partition of Cyprus, 6,000 Greek Cypriots were killed and 2,000 reported missing, and some 1500 Turks and Turkish-Cypriots killed.
  23. ^ a b Καταλόγοι Ελληνοκυπρίων και Ελλαδιτών φονευθέντων κατά το Πραξικόπημα και την Τουρκική Εισβολή (bằng tiếng Hy Lạp). Ministry of Foreign Affairs of Cyprus. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2015.
  24. ^ “Figures and Statistics of Missing Persons” (PDF). Committee on Missing Persons in Cyprus. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2015.
  25. ^ UNFICYP report, found in Γεώργιος Τσουμής, Ενθυμήματα & Τεκμήρια Πληροφοριών της ΚΥΠ, Δούρειος Ίππος, Athens November 2011, Appendix 19, page 290
  26. ^ Vincent Morelli (tháng 4 năm 2011). Cyprus: Reunification Proving Elusive. DIANE Publishing. tr. 1. ISBN 978-1-4379-8040-0. The Greek Cypriots and much of the international community refer to it as an "invasion.
  27. ^ Yorumlar, Kuzey Kıbrıs Türk Cumhuriyeti Cumhurbaşkanlığı, Date: ngày 11 tháng 3 năm 2017
  28. ^ Operation Atilla Lưu trữ 2012-09-22 tại Wayback Machine, Michael Lahanas, Date: ngày 11 tháng 3 năm 2017
  29. ^ Solanakis, Mihail. “Operation "Niki" 1974: A suicide mission to Cyprus”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2009.
  30. ^ “U.S. Library of Congress – Country Studies – Cyprus – Intercommunal Violence”. Countrystudies.us. ngày 21 tháng 12 năm 1963. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2009.
  31. ^ Mallinson, William (ngày 30 tháng 6 năm 2005). Cyprus: A Modern History. I. B. Tauris. tr. 81. ISBN 978-1-85043-580-8.
  32. ^ BBC: Turkey urges fresh Cyprus talks (2006-01-24)
  33. ^ Papadakis, Yiannis (2003). “Nation, narrative and commemoration: political ritual in divided Cyprus”. History and Anthropology. Routledge. 14 (3): 253–270. doi:10.1080/0275720032000136642. [...] culminating in the 1974 coup aimed at the annexation of Cyprus to Greece
  34. ^ Atkin, Nicholas; Biddiss, Michael; Tallett, Frank. The Wiley-Blackwell Dictionary of Modern European History Since 1789. tr. 184. ISBN 9781444390728.
  35. ^ Journal of international law and practice, Volume 5. Detroit College of Law at Michigan State University. 1996. tr. 204.
  36. ^ Strategic review, Volume 5 (1977), United States Strategic Institute, p. 48.
  37. ^ Allcock, John B. Border and territorial disputes (1992), Longman Group, p. 55.
  38. ^ Pericleous, Chrysostomos (2009). Cyprus Referendum: A Divided Island and the Challenge of the Annan Plan. I.B. Tauris. tr. 201. ISBN 9780857711939.
  39. ^ “BBC ON THIS DAY”. Truy cập 20 tháng 1 năm 2018.
  40. ^ Salin, Ibrahm (2004). Cyprus: Ethnic Political Components. Oxford: University Press of America. tr. 29.
  41. ^ Quigley. The Statehood of Palestine. Cambridge University Press. tr. 164. ISBN 978-1-139-49124-2. Cộng đồng quốc tế tuyên bố rằng bản tuyên bố này không hợp pháp, với lý do là Thổ Nhĩ Kỳ đã chiếm lĩnh lãnh thổ Síp và rằng nhà nước này được cho một sự vi phạm đối với chủ quyền của Síp.
  42. ^ James Ker-Lindsay; Hubert Faustmann; Fiona Mullen (ngày 15 tháng 5 năm 2011). An Island in Europe: The EU and the Transformation of Cyprus. I.B.Tauris. tr. 15. ISBN 978-1-84885-678-3. Classified as illegal under international law, the occupation of the northern part leads automatically to an illegal occupation of EU territory since Cyprus' accession.
  43. ^ Mirbagheri, Farid (2010). Historical dictionary of Cyprus . Lanham, Md. [u.a.]: Scarecrow Press. tr. 83. ISBN 9780810862982.