Bước tới nội dung

Tiếng Aymara

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Aymara
Aymar aru
Sử dụng tạiBolivia, PeruChile
Tổng số người nói2,8 triệu (2000–2006)[1]
Dân tộcNgười Aymara
Phân loạiAymara
  • Tiếng Aymara
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Bolivia
Peru
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1ay
ISO 639-2aym
ISO 639-3cả hai:
ayr – Trung Aymara
ayc – Nam Aymara
Glottolognucl1667[2]
Phân bố địa lý tiếng Aymara
ELPAymara
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Aymara (Aymar aru) là ngôn ngữ của người Aymara tại Andes. Đây là một trong số ít ngôn ngữ bản địa châu Mỹ với hơn một triệu người nói.[3][4] Tiếng Aymara, cùng với tiếng Quechuatiếng Tây Ban Nha, là ngôn ngữ chính thức của BoliviaPeru. Nó cũng được nói tại vùng quanh Hồ Titicaca ở Nam Peru, và tại một vài cộng đồng ở ChileTây Bắc Argentina.

Vài nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Aymara có liên quan đến tiếng Quechua. Tuy nhiên, quan điểm này còn được tranh luận và không thống nhất. Dù đúng là có nhiều điểm tương tự, hệ thống âm vị gần như đồng nhất, phần lớn các nhà nghiên cứu cho rằng sự tương tự này là do sự tiếp xúc lâu dài giữa hai ngôn ngữ, chứ không do chúng có chung nguồn gốc.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Tiếng Aymara tại Ethnologue. 18th ed., 2015.
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Aymara Hạt nhân”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ “Bolivia: Idioma Materno de la Población de 4 años de edad y más- UBICACIÓN, ÁREA GEOGRÁFICA, SEXO Y EDAD”. 2001 Bolivian Census. Instituto Nacional de Estadística, La Paz — Bolivia. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2012.
  4. ^ Những ngôn ngữ bản địa châu Mỹ khác với hơn một người nói là tiếng Nahuatl, tiếng Quechua, và tiếng Guaraní.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]