Bước tới nội dung

Tiếng Qashqai

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Qashqai
قاشقای ديلى, Kaşqay dili
Sử dụng tạiIran
Khu vựcFars, Isfahan, Bushehr, Chaharmahal và Bakhtiari, Kohgiluyeh và Boyer-Ahmad, Khuzestan
Tổng số người nói949.000
Dân tộcQashqai
Phân loạiTurk
  • Oghuz
    • Oghuz Nam
      • Tiếng Qashqai
Hệ chữ viếtchữ Ba Tư
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3qxq
Glottologqash1240[1]
Linguaspherebộ phận của 44-AAB-a
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Qashqai (قاشقای ديلى, cũng viết là Qashqay, Kashkai, Kashkay, Qašqā'īQashqa'i) là một ngôn ngữ Oghuz nói bởi người Qashqai, một nhóm dân tộc sống chủ yếu ở tỉnh Fars, miền nam Iran. Encyclopædia Iranica coi tiếng Qashqai là một nhóm phương ngữ thứ ba độc lập trong nhóm ngôn ngữ Turk tây nam. Nó được biết đến với cái tên Turki. Ước tính số lượng người nói Qashqai không thống nhất. Ethnologue đưa ra con số 949.000 vào năm 2015.[2]

Tiếng Qashqai có mối quan hệ chặt chẽ với tiếng Azerbaijan, còn được gọi là tiếng Azer. Tuy nhiên, một số phương ngũ Qashqai, cụ thể là phương ngữ được nói trong bộ lạc Sheshbeyli có chung đặc điểm với tiếng Thổ Nhĩ Kỳ.[3][4] Tuy nhiên, trong ý nghĩa chính trị xã hội, tiếng Qashqai được coi là một ngôn ngữ riêng rẽ đúng nghĩa.[5]

Giống như các ngôn ngữ Turk được nói ở Iran khác, chẳng hạn như tiếng Azerbaijan, tiếng Qashqai sử dụng một phiên bản sửa đổi của chữ Ba Tư-Ả Rập.

Hình thái

[sửa | sửa mã nguồn]

Các hậu tố tương tự như tiếng Azerbaijan.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Qashqa'i”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ “Kashkay”. Ethnologue.
  3. ^ Dolatkhah Sohrab. 2016.
  4. ^ Caferoglu & Gerhard Doerfer, 1959
  5. ^ Csató, Éva; Johanson, Lars; Róna-Tas, András (2016). Turks and Iranians. Interactions in Language and History: The Gunnar Jarring Memorial Program at the Swedish Collegium for Advanced Study. Harrassowitz Verlag. tr. 101–20. ISBN 978-3-447-10537-8.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Csató Éva Ágnes Lưu trữ 2022-02-17 tại Wayback Machine, 2001. Present in Kashkay. In: Turkic Languages, Vol. 5: 104-119.
  • Csató Éva Ágnes, 2005. On copying in Kashkay. In: Éva Á. Csató, Bo Isakssons & Carina Jahani (eds.) Linguistic Conversion and areal diffusion: Case studies from Iranian, Semitic and Turkic, London, Routledge Curzon, 271-283.
  • Csató Éva Ágnes. 2006. Gunnar Jaring's Kashkay materials, In Lars Johanson & Christiane Bulut (eds.), Turkic-Iranian contact areas. Historical and linguistic aspect. Wiesbaden: Harrassowitz Verlag. 209-225.
  • Doerfer Gerhard, et al. 1990. Qašqā’ī-Gedichte aus Fīrūz-ābād (=Südoghusisch). In: Oghusica aus Iran, Wiesbaden: Otto Harrassowitz, pp. 67–132.
  • Dolatkhah Sohrab, Csató Éva Á. & Karakoç Birsel. 2016. On the marker -(y)akï in Kashkay. In: Éva Á. Csató, Lars Johanson, András Róna-Tas, and Bo Utas (eds.) Turks and Iranians: Interactions in Language and History, pp. 283–301. Wiesbaden: Harrassowitz Verlag.
  • Dolatkhah Sohrab. 2016. Parlons qashqay "Let's speak Qashqay". Paris: L'Harmattan.
  • Dolatkhah Sohrab. 2016. Le Qashqay: langue turcique d'Iran. CreateSpace Independent publishing platform
  • Dolatkhah Sohrab. 2015. Qashqay Folktales: transcription, translation, glossary. CreateSpace Independent publishing platform.
  • Dolatkhah Sohrab. 2012. Elements for a grammar of Kashkay: a Turkic language of Iran. PhD dissertation. Paris: Ecole Pratique des Hautes Etudes.
  • Dolatkhah Sohrab. 2007. Présentation et documentation du folklore qashqai:langue turcique du sud d’Iran. Master thesis. Paris: Ecole Pratique des Hautes Etudes.
  • Gharakhalou-Narrei, Mehdi. 1996. Migration and cultural change in urban communities of the Qashqa'i of Iran. PhD thesis. Ottawa: University of Ottawa.
  • Jurie Étienne. 2005. Qashqa’i: derniers nomades d’Iran. Paris: Voyages Zellidja.
  • Mardâni R. Assadollâh, 2000. Asanaklar: Tarânehâye torkiye qašqâ’ī "Qashqai folksongs" [in Perso-Arabic script]. Iran: Nakhlhâ-ye Sorkh Publishers.
  • Mardâni R. Assadollâh, 2007. Qašqayı sözlügü [Qashqai Dictionary]. [in Azerbaijani and Perso-Arabic script with explications in Persian] Shiraz: Rahgosha Publishers.
  • Menges, Karl Heinrich, 1990. Drei Qašqā’ī Text. In: Doerfer et al. (eds.), pp. 135–138.
  • Shahbâzi, Habib. (ed.). 1989/1368 A.H., Qašqâ’ï še’ri [Qashqai poetry] [in Perso-Arabic script], Shiraz: Shahbazi.
  • Soper, John David, 1987. Loan Syntax in Turkic and Iranian: The Verb Systems of Tajik, Uzbek, and Qashqai. Doctoral dissertation, Los Angeles: University of California

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]